-Tổng đài taxi vinasuns- Tổng đài taxi mai linhh, là hãng taxi uy tín giá rẻ, tài xế được đào tạo bài bản. Nếu bạn có chuyến đi xa xin gọi vào số tổng đài để được báo giá trước.

-Taxi liên tỉnh đưa đón TPHCM,ĐỒNG NAI,BÌNH DƯƠNG đi các tỉnh miền đông, miền tây, tây nguyên và ngược lại.

-Taxi liên tỉnh Giảm giá 50% cho bạn khi đi 2 chiều...báo giá trước khi  ĐẶT XE 2 Chiều DT: 0878.854.854

-Taxi liên tỉnh giá rẻ ưu đãi cho bạn trong những chuyến đi xa BÁO GIÁ TRƯỚC CHUYẾN ĐI 1 CHIỀU DT: 0878.854.854.


 
*CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU LỊCH VẬT TẢI MIỀN NAM 
*69/14 BÙI XUÂN PHÁI , PHƯỜNG TÂY THẠNH, QUẬN TÂN PHÚ ,TPHCM, 

Dù có giỏi đến đâu mà không có 'phước báu' thì cuộc đời cũng không làm được trò trống gì

Chủ nhật - 26/04/2020 09:22
Phước báu là điều ai cũng mong muốn trong cuộc đời, nếu không có phước báu dù có giỏi giang cuộc đời cũng không thể thành công.
Dù có giỏi đến đâu mà không có 'phước báu' thì cuộc đời cũng không làm được trò trống gì

Phước báu hay phước đức là quan niệm đặc thù của Đông Phương. Đối với Tây Phương thì chỉ có gia tài, sự nghiệp, di sản để lại cho con cháu chứ không có chuyện phước báu hay phước đức.

Quan niệm “phước báu hay phước đức” đã trở thành gần như đời sống tâm linh, gắn chặt với lối suy nghĩ và cuộc sống của con người Việt Nam và Trung Hoa. Người Việt Nam ta ai cũng mong cầu phước đức, lo vun trồng phước đức và rất sợ vô phúc.

grabtaxibinhduong.com
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.Có thể bạn quan tâm

 
 

Vậy làm thế nào để tạo phước báu? Có lẽ hầu như trên khắp thế giới này, người ta tìm cách thờ phượng hoặc cầu xin thần linh ban phúc cho mình vì người ta tin rằng thần linh có thể “ban phúc, giáng họa”.

Người Việt Nam ta dù thờ Trời Đất nhưng riêng vấn đề phước báu lại tự tạo ra chứ không hoàn toàn cầu xin, khấn vái thần linh. Cũng có rất nhiều người chỉ cầu xin van vái thần linh hết chỗ này chỗ kia để xin phước đức. Nhưng căn bản nhất, người Việt Nam tự “trồng cây phúc” cho chính mình chứ không hoàn toàn ỷ lại.

 

Phước báu là một lực thiêng liêng, vô hình chi phối hạnh phúc, khổ đau của con người. chính vì thế con người mới cầu xin phước đức.

Chúng ta có thể nhìn rõ hình ảnh của phước đức như sau:

Sống thọ, mạnh khỏe, không chết đâm chết chém, tử hình. Khi già chết có gia đình con cái quây quần chung quanh gọi là có phúc.

 

Gia đình dù giầu dù nghèo, con cái nên người, có vợ có chồng, nghề nghiệp đàng hoàng, biết hiếu thảo với cha mẹ là nhà có phúc.

Đang lao vào con đường hư hỏng, được quý nhân hoặc thiện tri thức giác ngộ cho, bỏ con đường xấu như gái điếm, trộm cắp, xì-ke ma túy, lường đảo, giang hồ đâm thuê chém mướn, đòi nợ thuê… để trở lại con đường lương thiện là có phúc.

Nghèo mạt rệp tính lao vào đường trộm cắp hoặc tự tử chết, được thiện tri thức hay người tốt chỉ bảo cho rồi lấy lại niềm tin, cố gắng vươn lên rồi có một cuộc sống bình thường…đó là có phúc.

Con gái nhà nghèo nhưng nết na, chịu thương chịu khó, lấy được chồng đàng hoàng, có địa vị, có cơ sở làm ăn, người đời nói “Con nhỏ đó thật có phước” hoặc “Kiếp trước chắc nó có tu.”

Vợ chồng dù giầu nghèo, sống hòa thuận với nhau là có phúc. Gây gổ, đánh đập, giết hại hoặc ly dị nhau là vô phúc.

 

Anh em hòa thuận, thương yêu, đùm bọc nhau là có phúc. Anh em chia lìa hận thù là vô phúc.

Bệnh tưởng chết, gia đình chuẩn bị mua áo quan, may đâu gặp được thầy được thuốc, bệnh hết, người đời gọi là “phước mà qua khỏi”.

Tai nạn thảm khốc, người ta chết hết mà mình sống, người đời gọi đó là “đại phước”.

Một đất nước yên lành, không chiến tranh, không khủng bố, ít thiên tai, dù giầu dù nghèo cũng là “phước báu”.

Vì vậy, “phước đức hay phước báu” chính là những điều tốt lành đến cho bản thân hay gia đình mình, xa hơn cho một cộng đồng, cho một đất nước.

Nhân quả luân hồi: Chết chưa hẳn là hết


Kiếp luân hồi tưởng chừng chỉ có trong đạo Phật, thế nhưng hiện nay các nhà khoa học cũng tập trung nghiên cứu.

Đời người có 4 câu hỏi lớn: Ta vốn là ai? Ta từ đâu tới? Chết rồi sẽ đi về đâu? Phải chăng luật nhân quả là có thật, thiện có thiện báo, ác có ác báo?

Kiếp luân hồi là ngôi nhà chung của nhân loại, thoạt nghĩ kiếp luân hồi là chuyện cao siêu trong Phật Pháp, tuy nhiên đây được coi là vòng xoay trong muôn loài dù được thừa nhận hay không, thuyết luân hồi là sự hiển nhiên có thực trong cuộc sống.

grabtaxibinhduong.com
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.Có thể bạn quan tâm

 
 

Câu chuyên thứ nhất:Sau khi tự sát sẽ phải đọa xuống địa ngục

Xưa có một người tên Trương Đại bị bệnh nặng và qua đời, sau đó gặp được Diêm Vương. Diêm Vương nói: “Bắt nhầm người rồi! Nếu ông đã đến đây rồi, nhân tiện phiền ông giúp ta gửi một bức thư đến dương gian vậy”.

 

Thế là, ông được quỷ tốt dẫn đến tham quan một thành phố, trên tấm biển treo ở cửa thành có viết hai chữ “chết oan”. Ông nhìn thấy rất nhiều hồn ma, kéo theo cái lưỡi dài hơn một tấc, tự nhận là quỷ chết treo. Mỗi ngày đến một thời điểm nhất định,quỷ chết treo cần phải nếm trải cái khổ bị treo cổ lần nữa.

Sau đó, Trương Đại lại nhìn thấy rất nhiều hồn ma khác, thân thể sưng phù, áo quần ướt sũng, tự xưng là quỷ nhảy sông tự vẫn. Còn một số hồn ma, kẻ thì không đầu, kẻ thì đứt họng, kẻ thì thất khiếu chảy máu, tự nhận là những người đời trước tự sát, uống thuốc độc mà chết. Họ mỗi ngày vào giờ quy định phải dựa theo cách chết đời trước mà biểu diễn lại một lần, thật là thống khổ vạn phần.

Những hồn ma đó muôn lời như một, nói: “Chúng tôi lúc còn sống đều cho rằng hễ chết là hết, thật không ngờ rằng sau khi chết, thân lại thống khổ đến thế này, thật sự có hối cũng không kịp nữa rồi”.

 

Trương Đại hỏi: “Những hồn ma đó đến khi nào mới có thể được đầu thai làm người đây?”.

Quỷ tốt nói: “Không thể nữa rồi. Nói chung hồn ma người tự sát được chuyển sinh làm người trước điện Diêm La Vương là vô cùng ít ỏi. Thân người khó được, vậy mà không biết trân quý lại còn tìm đến cái chết. Những người này, tại âm gian đã cô phụ tấm lòng của Diêm Vương vì ông lúc nào cũng khích lệ họ làm người tốt tại nhân gian; rồi khi sống trên thế gian lại cô phụ công dưỡng dục to lớn của cha mẹ. Huống hồ một người tự sát, sau đó sẽ khiến người nhà trên dương thế đau khổ, thật là hại người không nhẹ. Do đó, Diêm Vương ghét nhất là loại người này, phán họ vào đường súc sinh, không được chuyển sinh làm người…”

Xem xong cảnh này, ông trở về báo lại với Diêm Vương, Diêm Vương nói: “Khi ông về đến nhân gian, hãy đem những lời này mà nói rõ với người đời”.

Sau đó Diêm Vương lớn tiếng vỗ mạnh vào bàn, Trương Đại mới giật mình tỉnh dậy.

Chết liệu đã hết?

 

Thuyết luân hồi trong Phật giáo cho rằng, từ xưa đến nay, cảnh đời người trải qua biết bao cuộc bể dâu diễn biến và người đời mãi tranh đua ganh ghét tàn hại nhau vì mối danh, lợi, sắc, tài. Chính điều này gây ra nhiều nỗi khổ bởi gây nhiều tác nghiệp, mà sở duyên của nghiệp, lại từ nơi vọng tâm mê hoặc cố chấp lấy cái tôi. Nếu biết trở lại nguồn chân mà chặt đứt gốc vô minh ngã chấp thì nghiệp chướng được xóa bỏ.

Luân hồi là một thuyết có chứng nghiệm, không phải hoang đường. Nhiều người cho rằng, loài người cũng như loài vật, khi chết rồi thì cả linh hồn và thể xác đều tiêu hoại, không có đời sau. Thuyết này không đúng. Xin nhắc thêm, không chỉ loài người mà loài vật cũng có linh hồn, điều này lý giải tại sao nhà Phật rất kiêng kị chuyện sát sinh. Người có thể “đầu thai” thành kiếp vật hay ngược lại. Phần linh hồn từ đó mà có chuyện “oán thán”, gây thành nghiệp chướng cho đời sau.

Con người ai cũng có kiếp luân hồi, không phân biệt tuổi tác già hay trẻ, chỉ khác nhau ở chỗ linh hồn và thể xác họ sẽ chuyển hóa thành thực thể nào, thiện – ác phân minh khi chết vẫn tái sinh thành người không phải ai cũng hưởng điều đó.

* Thông tin chỉ mang tính chất chiêm nghiệm, tham khảo!


 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Công ty Công Ty GỌI TAXI NHANH SÀI GÒN-TPHCM được thành lập ngày 22 tháng 04 năm 2022, với tên gọi ban đầu là TẬP ĐOÀN GRAB BÌNH DƯƠNG, chuyên vận tải, vận chuyển người và hàng hóa từ Nam ra Bắc, đặc...

Xem chi tiết
Du Lịch
0878.854.854
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây